Thứ Ba, 26 tháng 9, 2017

Vệ sinh nơi ở của người bị nhiễm HIV như thế nào?



Vệ sinh nhà cửa có người nhiễm HIV nên như thế nào?

  •  Sử dụng xà phòng và các chất tẩy rửa thông thường khi lau nhà.
  •  Gia đình vẫn dùng chung được nhà tắm (không dùng chung bôn tăm), nhà vệ sinh với người nhiễm hiv/AIDS.
  • cần thượng xuyên cọ rửa, làm sạch nhà vệ sinh, bổn tăm...bằng xà phòng hoặc các dung dích tẩy uế.
Vệ sinh nơi ở của người bị nhiễm HIV như thế nào?

Xem thêm: Có nên giặt chung quần áo với người bị nhiễm HIV?

 Xử trí vật bẩn, máu, mủ, đờm, chất thải của người nhiễm HIV/AIDS như thế nào?

  • Khi máu, mủ. đờm, chất thải của người nhiễm HIV bị đổ vương ra các bề mặt (như mặt đất, mạt bàn, sàn nhà...)'thì:
  • Hãy lau máu và các chất trên bằng giấy vệ sinh, giẻ, mùn cưa, lau càng sạch càng tốt, sau đó bỏ chúng vào túi nylon và buộc lại trước khi cho vào thùng rác.
  •  Đối với bề măt cứng, thì lau rửa bằng nước xà phòng, hoặc các dung dịch tẩy uế khác như nước Javel 1%.
Vệ sinh nơi ở của người bị nhiễm HIV như thế nào?
  •  Với bề mặt mềm như thảm chùi chân, chăn... nên giặt bằng xà phòng và nước lạnh, sau đó phơi ngoài nắng cho khô.
  • Cần nhớ luôn đeo găng tay cao su khi làm các động tác trên.
Nguồn: Blog HIV-AIDS

Có nên giặt chung quần áo với người bị nhiễm HIV?


Giặt quẩn áo của người nhiễm HIV/AIDS như thế nào?


 Áo quần, đổ vải (chăn màn ga chải giường áo gối...trừ đồ lót) khi không có dính máu và các chặt dịch cua cơ thể thì có thể giặt chung cùng với áo quần, đổ vải của những người khác trong gia đình.

Có nên giặt chung quần áo với người bị nhiễm HIV?

  •  Nhưng khi có dính máu, mủ, phân, dịch sinh dục... của người nhiễm HIV thì cần:
  •  Để riêng quần áo, chăn màn, áo gối... đã nhiễm bẩn.
Xem thêm:Người bị nhiễm HIV có cần tẩm bổ không?
  •  Xả bằng nước sạch cho đến khi không còn máu và chất bẩn nữa.
  •  Ngâm các đổ trên vào nước Javen 1% trong 30 phút.

Có nên giặt chung quần áo với người bị nhiễm HIV?
  • Giặt lại bằng xà phòng, rũ sạch, phơi khô ở chỗ nắng, thoáng...
Nguồn: blog HIV-AIDS

Người bị nhiễm HIV có cần tẩm bổ không?



Người nhiễm HIV-AIDS có cần có chế độ ăn như thế nào?


Người nhiễm HIV/AIDS cần có chế độ ăn giàu chất dinh dương và đảm bảo vê sinh để nâng cao sức khỏe và phòng tránh bệnh tật, cụ thể:

Người bị nhiễm HIV có cần tẩm bổ không?

  •  Nên ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm và Vitamin, như trứng, sữa, thịt nạc, cà, thịt gà
  •  Không nên dùng bia rượu, hút thuốc lá...
Xem thêm: Sinh hoạt hàng ngày của người nhiễm HIV/AIDS nên như thế nào?
  •  Không được ăn đồ sống, tái (như tiết canh, gỏi cá, rau sống...).
  •  Nên thái thức ăn bằng thớt nhựa để rửa thớt cho dễ (tránh được mùn thớt khi dùng thót gô).
  •  Giữ gìn vệ sinh ăn uống trong mùa hè, giữ ấm trong mùa đông, tranh mọi sang chấn về tinh thần như lo lắng, buôn rầu, mất ăn, mất ngủ...
Người bị nhiễm HIV có cần tẩm bổ không?
  • Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh...

Sinh hoạt hàng ngày của người nhiễm HIV/AIDS nên như thế nào?

Người bị nhiễm HIV-AIDS cần chú ý gì trong sinh hoạt hàng ngày?


  • Đây là vấn đề quan trọng đối với người nhiễm, nhằm nâng cao thê lực, duy trì sức đê kháng... và không làm lây nhiễm sang người khác. Do vậy, người nhiễm nên được giúp đỡ để:
  • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn, đảm bảo chế độ nghỉ ngơi hợp lý, tiếp tục làm việc khi còn sức khỏe.
 Sinh hoạt hàng ngày của người nhiễm HIV/AIDS nên như thế nào?
  • Khi làm các công việc trong nhà như quét, lay nhà, chuẩn bi bữa cơm... tránh đứt tay gay chảy mau hoặc hít phải bụi nhà (nên mang khẩu trang khi quét nhà).
  • Không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, bàn chải, dao cạo râu, bộ cắt móng tay, đổ lót...
  • Chỉ nên hôn lên trán hoặc đỉnh đầu trẻ em.
  •  Rửa sạch tất cả những đổ vật sử dụng chung trong gia đinh mà trẻ em hay cho vào miệng bằng xà phong và nước
  • Không tiếp xúc với bất kỳ người ốm nào trong gia đình và cộng đồng đe tránh nhiễm các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
  • Nếu có người trong gia đình bi ốm, nên nằm riêng giường, riêng phòng, dùng riêng cốc chén, bát dĩa và các vạt dụng khác để tranh cho ngươi nhiễm HIV/AIDS không mắc thêm các bệnh nhiễm trùng từ họ.
Xem thêm: Người nhiễm HIV có nên kết hôn không?
  • Cần giữ sạch sẽ chỗ ăn, ở của vật nuôi, tránh ôm ấp, nếu có phải rửa táy sau khi tiếp xúc với chúng...
  • Chú ỷ: Khi sống cùng gia đình hoặc trong phòng tập thể, người nhiễm HIV cần chu động:
  •  Không để máu và dịch sinh dục của mình “dính “vào người khác.

 Sinh hoạt hàng ngày của người nhiễm HIV/AIDS nên như thế nào?


  •  Không tiếp xúc với các nguồn bệnh (người ốm, vật nuôi, chất thải!..) để tránh các nhiễm trùng cơ hội.
  • Tìm mọi cách để nâng cao thể lực và sức đề kháng của cơ thể.
Nguồn: Blog HIV-AIDS

Người nhiễm HIV có nên kết hôn không?


Người nhiễm HIV đã kết hôn cần chú ý những điểm gì?


Nếu người nhiễm HIV còn khỏe mạnh, đang có cuộc sống vợ chồng, ta hãy khuyến khích họ trao đổi thẳng thắn tình trạng nhiễm HIV của họ với vợ/chổng/bạn tình của mình.

Người nhiễm HIV có nên kết hôn không?

Xem thêm: Có nên yêu người bị nhiễm HIV?
Điều này có thể rất khó khăn đối với người nhiễm HIV, nhưng đó thực sự là cần thiết vì:

  • Sau đó người nhiễm HIV có thể trao đổi thoải mái với vợ/ chồng/ bạn tinh hơn về các vấn đề dự phòng, như sử dung bao cao su trong quan hệ tình dục, về 'van đề có con, vấn' đe phòng lây nhiễm trong gia đình.
  •  Vợ/ chổng/ ban tình có thể sẽ thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ người nhiễm hiv nhiều hơn.
  • Người nhiễm HIV sẽ không cảm thấy dằn vặt lương tâm khi họ thấy rằng họ là nguồn lây nhiễm HIV cho những người yêu thương họ.
  • Việc thông báo này còn được luật pháp quy định bắt buộc (trình bày dưới đây).

Người nhiễm HIV có nên kết hôn không?


Ta cũng cần trao đổi với người nhiễm HIV về sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục như thế nào, các hành vi tình dục an toàn là gì... Tuỳ thuộc vào mối quán hệ với người nhiễm HIV mà ta có hình thức tiếp cận khác nhau để trao đổi những vấn đề tế nhị này.
Ngoài ra, ta có thể trao đổi với cán bộ y tế đĩa phương để tìm ra các giải pháp thích hợp.

Nguồn: Blog HIV-AIDS

Có nên yêu người bị nhiễm HIV?



Người nhiễm HIV nên làm gì nếu họ có người yêu?


Khi biết người nhiễm HIV có người yêu, ta nên có các cuộc trao đổi cởi mở với họ về kế hoạch và dự tính của họ trong tương lai như thê nào. Họ có nên kết hôn không? Ta hãy làm cho họ hiểu là họ cần phải tự mình thông báo tình trạng nhiễm HIV cho người yêu của họ. Ớ đây ngoài Vấn đề về luật pháp, thì đó còn là phạm trù đạo đức nữa. Họ nên đê những ngươi yêu thương họ biết về tình trạng củạ mình và sau đo việc ket hỗn hay khống sẽ do 2 người quyết định.

Có nên yêu người bị nhiễm HIV?
Xem thêm: Gia đình nên làm gì đế giảm bớt sợ hãi, mặc cảm tội lỗi và cô đơn của ngươi nhiễm HIV?

Nếu vợ hoặc chồng bị nhiễm HIV, người kia có cần ly hôn không?


Không nên và không cần thiết, vì:

  •  Đạo lý làm người và tình nghĩa trăm năm, vì cần duy trì vị thệ bính thường trong gia đình của người bị nhiễm, vì tinh thần Song chung vơi AIDS;
Có nên yêu người bị nhiễm HIV?
  •  Vẫn có thể quan hệ tình dục_bình thường nhưng phải dùng bao cao su đúng cách trong mỗi lần giao hợp;
  •  Như trên đã trình bày, hơn ai hết, người nhiễm HIV rất cần sự trợ giúp và thương yêu của người thân, nhất là của vợ/chồng, con cái...

Gia đình nên làm gì đế giảm bớt sợ hãi, mặc cảm tội lỗi và cô đơn của ngươi nhiễm HIV?


Làm gì để người bị nhiễm HIV giảm bớt sợ hãi và hòa nhập với cộng đồng?


 Phần lớn người nhiễm HIV/AIDS thường rơi vào trạng thái cô đơn, và có mặc cảm 'tôi lỗi “(do quan niệm của xã hội về HIV còn nặng nể), họ tự khép mình trong một thế giới riềng.

Gia đình nên làm gì đế giảm bớt sợ hãi, mặc cảm tội lỗi  và cô đơn của ngươi nhiễm HIV?

Tình trạng buồn rầu năng nề của người nhiễm HIV/AIDS nếu không được giải quyểt sẽ dẫn đến những hành động tiêu cực thậm chí tự tử hoặc 'trả thù đời “

Xem thêm: Nguyên tắc quan trọng nhất cần phải tuân thủ khi sống chung với người bị HIV là gì?

Người nhiễm HIV rất cần các thành viên trong gia đình thông cảm, chấp nhận và yêu thương họ hơn.

Kết bạn, giao lưu với một người nhiễm HIV/AIDS khác Ịà cần thiết để họ cùng chia sẻ tam tư tình cảm. Hãy khuyến khích ho đi thăm họ hàng, bạn bè, khuyến khích họ làm cống việc phù hợp. Hãy nói cho họ về những gì mà họ còn quan tâm, nói với họ về bô mẹ, vợ và con cái họ. Nòi về trách nhiệm mà họ cẩn phải làm đối với những ngứời thân.

Gia đình nên làm gì đế giảm bớt sợ hãi, mặc cảm tội lỗi  và cô đơn của ngươi nhiễm HIV?

Người nhiễm HIV/AIDS thường lo lắng, sợ hãi vì các lý do như sợ mất việc, sợ những ngươi khác biết mình bị nhiễm HIV; sợ phải rời xạ những đứa con của mình; sơ chết sớm... Ta cẩn giúp họ hiểu được về quyền lợi của mình như không bi mất việc khi bi nhiễm HIV (sẽ được trình cụ thể dưới đây ), rằng họ được giừ bí mật... giúp ho'vẫn giữ được vị thế cua người chồng, người cha trong gia đình..

Nguyên tắc quan trọng nhất cần phải tuân thủ khi sống chung với người bị HIV là gì?



Nguyên tắc sống chung với người bị nhiễm HIV là gì?


Trong giai đoan đẩu của quá trình nhiễm HIV, người nhiễm HIV co thể tư chăm sóc cho minh, vi họ còn khỏe mạnh. Cùng với thời gian, người nhiễm HIV sẽ thay đổi khả năng chăm sóc này.
Nguyên tắc quan trọng nhất cần phải tuân thủ khi sống chung với người bị HIV là gì?

Xem thêm: Vì sao nên và có thế sống chung với AIDS?

Khi người nhiễm HIV/AIDS bị đau ốm, mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội thì cả người nhiễm HIV/AIDS cũng như các thành viên trong gia đình đều cần phải theo những nguyên tắc nhất định, đó là:

  •  Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cả về thể chất lẫn tinh thần với tất cả tình thương và trách nhiệm;
Nguyên tắc quan trọng nhất cần phải tuân thủ khi sống chung với người bị HIV là gì?
  •  Hiểu biết và thực hiện đầy đủ, đúng cách các biện pháp phòng lây nhiễm hiv/AÍDS.
  • Đăng ký để nhận tư vấn và sự trợ giúp kĩ thuật của nhân viên y tế.
Nguồn: Blog HIV-AIDS

Vì sao nên và có thế sống chung với AIDS?


Lí do gì có thể sống chung với AIDS?


Trên thực tế có nhiều người do Vô tình do 'không may'mà bị nhiễm HIV/AIDS (lây từ chồng, từ vợ, từ các dịch vụ liên quan đến mậu và dịch sinh dục...) chứ không có 'tội tình “gì.

Chúng ta cần đối xử với người nhiễm HIV/AIDS như vơi những người lâm bệnh nặng khác.
Vì sao nên và có thế sống chung với AIDS?


Người nhiễm HIV/AIDS có thời kỳ nhiễm HIV/AIDS không triệu chứng khá dài, có thể trên dưới 10 năm. Trong thời kỳ mả người nhiễm HIV không có biểu hiện lâm sàng nay, họ co thể vo tình hay cộ' ý làm lây nhiễm chò người khấc, VI nhiễm HIV là nhiễm suốt đời.


Mặt khác, trong thời kỳ trẽn, người nhiễm HIV/AIDS vẫn có thể íao động bình thường, vẫn co khả năng đóng góp cho gia đình và cho xã hội

Xem thêm: HIV lây truyền từ mẹ sang con trong trường hợp nào?

Có thể sống chung với người nhiễm HIV/AIDS vì HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường, AIDS tuy dễ lây nhưng cung dễ phòng. ,Mặt khácT tinh than sống chung với AIDS


Khù hợp với truyền thống bao dung, nhân ai của dan tộc Việt am qua hàng ngàn nam lịch sử.

Vì sao nên và có thế sống chung với AIDS?

Tinh thần sống, chung với ,AIDS giúp cho người nhiễm HIV/AIDS được đoi xử cong bằng, được,tham gia dư phòng, được chăm sóc và đảm bao an toàn về mặt xã hội, chăm sóc sức khỏe


Trái lại, nếu phân biệt đối xử, kỳ thị, xa lánh người nhiễm HIV/AIÙS sẽ gay ra nhiều phản ứng tiếu cực từ phía người bị nhiễm, làm cho dịch lan tràn âm thầm nhừng nhanh chóng,’ đồng thời sẽ mất đi một nguồn lực quan trọng lẽ ra có thể gop phần ngăn chặn đại dịch, đó lá sự tham'gia các hoạt đọng phòng phong ẦIDS cúa người nhiễm HIV/AIDS (Giáo dục đổng đẳng, Bạn giúp bạn...).

Nguồn: Blog HIV-AIDS

HIV lây truyền từ mẹ sang con trong trường hợp nào?


Trường hợp nào con bị lây nhiễm HIV từ mẹ?

  •  Trong thời kỳ mang thai;
  •  Trong khi sinh nở;
  • Hoặc khi cho con bú

Tỉ suất lây truyền HIV tư mẹ sang con theo thống kê là khoảng 30%. Tức là trong số trẻ sinh ra từ 100 bà mẹ nhiễm HIV thì sẽ có khoảng 30 trẻ sơ sinh nhiêm HIV.
HIV lây truyền từ mẹ sang con trong trường hợp nào?

Dự phòng lảy truyền HIV từ mẹ sang con như thế nào?


Những người phụ nữ đã có hành vi nguy cơ cao có thể nhiễm hiv như ban'dâm, có quan hệ tình dục với người mà mình không biết chắc chắn là có nhiễm HIV hay không, nghiện chích ma tuý... cần xét nghiệm HIV để biết về tình trạng nhiễm HIV của mình, nhất là trước khi quyết định mang thai .

Xem thêm: Dùng bao cao su có những tác dụng gì?

 Phụ nữ đã biết mình bị nhiễm HIV thì không nên có thai vì:


  •  Thai nghén làm tiến trình phát triển của AIDS nhanh hơn; người mẹ sẽ chết sớm hơn;
  •  Thai nhi dễ bị dị dạng, hoặc chết lưu.
  • Trẻ sinh ra có thể bi nhiễm HIV, suy dinh dưỡng, hoặc mổ côi bởi cha/mẹ sẽ chết do AIDS.
HIV lây truyền từ mẹ sang con trong trường hợp nào?
Nếu vẫn muốn sinh con thì cấn:

  •  Đăng ký để được theo dõi thai nghén đều đặn tại các cơ sở y tế.
  •  Điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc kháng Retrọvirut cho mẹ và cho con ngay sau khi sinh (Hiện nay Bộ Y tế đã có chính sách tất cả các bà me mang thai nhiễm HIV ở Việt Nam đều được điệu trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng các thuốc kháng Retrovirut mà không phải trả tiền).
  •  Cấn đẻ tại bệnh viện.
  •  Nuôi dưỡng trẻ sau đẻ đúng cách:
  •  Nếu có điều kiện thì không cho trẻ bú sữa mẹ: tức là nuôi bộ hoàn toàn bằng các loại sưa khác hiện đang có bán trên thị trường;
  •  Nếu không có điều kiện thì cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn (không cho ăn thêm thức ẳn ngoài) trong 6 tháng đầu, sau đó cai sữa và cho trẻ ăn thay thê.
  • Cấn đăng ký đệ được theo dõi cả mẹ và con sau đẻ tại các cơ sở y te cố điều trị HIV/AIDS, để được điều trị và tư vấn, bao gồm cả cách chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ nhứ thế nào
  • Nếu được các bác sĩ theo dõi, chăm sóc trước, trong và sau khi đẻ thì có thể làm giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang con từ 30% xuống 2% (tức là chỉ còn 2 trong số 100 trẻ sinh ra từ 100 bà mẹ nhiễm HIV có thể bị nhiễm HIV)
Nguồn: Blog HIV-AIDS


Dùng bao cao su có những tác dụng gì?


Bao cao su có những tác dụng gì?


Có tác dụng tránh thai tốt;
Tránh nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục;
Tránh mắc các bệnh lây qua đường tình dục;
Thoải mái, tận hưởng khoái cảm tình dục do không thấp thỏm vì sợ có thái, sợ "dinh" HIV và các bệnh LTQĐTD khác I hời gian giao hơp lầu hơn, phù hợp với người xuất tinh sớm hoặc người ít có hưng phấn tình dục...

Xem thêm: Làm thế nào để không bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục?

Dùng bao cao su đúng cách là như thê nào?

Bao cao su chỉ có tác dụng phong lây nhiễm HIV cũng như các BLTQĐTD khi được sử dụng đung cách, cụ thể:

Bao cao su phải mới, còn hạn dùng, vỏ nguyên ven, khống rách, không giòn, không loang lổ.

Mỗi bao cao su chỉ dùng một lần rồi bỏ đi;
Dùng bao su ngay từ đầu cho đến tận khi kết thúc cuộc tình.
Thao tác như sau:
  •  Đẩy bao cao su về một phía, xé vỏ bao nhẹ nhàng, tránh làm rách bao khi lấy bao ra;
  •  Bóp túi nhỏ ở đấu bao để “lùa” hết không khi ra. Nếu không Dao có thể bị vỡ khi xuất tinh;
  •  Đặt bao cao su lên đầu dương vật đang cương, vòng cuốn quay ra ngoài.
  • Vuốt tuột vòng cuốn bao cho đến tận gốc dương vật.
  •  Giao hợp xong, dùng giấy lót tay tháo bao ra khi dương vật còn cường (tranh tràn tinh dịch ra ngoài) gói bao cao su bằng chính giày hoặc khăn lót tay đó, cho vao túi ni lông , thắt miệng túi cho vào sọt rác.

Chú ý:
  • Khi mua chú ý hạn sử dụng ghi ở ngoài vỏ bao.
  •  Không dùng các chặt bôi trơn thông thường vì chúng có thể lam 'sơ hoa "dẫn đến bao cao su co thể bị vỡ hoặc rách trong khi giao hợp.
  • Bảo quản bao cao su ở nơi kín đáo nhưng khô ráo, mát, sạch sẽ.

Làm thế nào để không bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục?

Có cách nào để không bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục không?

Tương tự như đã trình bày ỏ phần phòng lây nhiễm HIV qua đường tinh dục, biện pháp dự phòng như sáu (xếp theo thứ tự nguy cơ tăng dần):

  • Không quan hệ tình dục khi chưa lập gia đình;
  • Chung thuỷ vợ chồng với nhau từ cả hai phía;
  • Sử dụng các biện pháp ‘tựt hoả mãn "(thủ dâm)
  •  Dùng bao cao su đúng cách...
  •  Hạn chế quan hệ tình dục với nhiều người, giảm số bạn tinh;
  •  Không quan hệ tình dục với người mua-bán dâm
Làm thế nào để không bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục?


Mối qua hệ giữa HIV và bệnh qua đường tình dục như thế nào?


BLTQĐTD và nhiễm HIV có mối liên quan rất chặt chẽ.
Trước hết HIV/AIDS cũng là hội chứng bệnh LTQĐTD

BLTQĐTD tạo ra 'môi trường "và các "cửa ngõ*‘thuận lơi chbHIV dễ dàng “ra vào” cơ thể. Trên thực tế, nguy cơ lấy nhiễm HIV qua đường tình dục đối với'ngươi mắc bênh I I QĐTD tăng lên khoang 300:400 lần so với người khống mắc các bệnh này.

Xem thêm: Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có chữa được không?
Làm thế nào để không bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục?


 BLTĐTD còn là chỉ báo về hành vi tình dục không an toàn.

Người nhiễm HIV mắc thêm các bệnh LTQĐTD thì quá trinh tiến triển của bệnh nhanh hơn; bệnh cảnh lâm sang phức tạp hơn...

Nguồn: Blog HIV-AIDS

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có chữa được không?

Bị bệnh qua đường tình dục có chữa được không?


Viêc chữa đươc hay không phụ thuộc chủ yếu vào tác nhân gây 'bệnh (do lòại VI khuân nàó gây’ ra). Nếu bị bệnh do vi khuẩn! nấm, trung roi (Lậu, Giang mái, nhiễm Clamydia, nhiễm nấm, trùng roi âm đạo...) và đươc phát hiện sớm, điều trị đúng phac đổ thì có thể chữa khỏi được hoàn toàn.


Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có chữa được không?

Còn nếu nhiễm do vi rút (nhất là HIV, Viêm gan B...) thì hiện nay chưa chữa được.

Xem thêm: Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có nguy hiểm không? nó có biến chứng gì?

Do vậy, việc phát hiện, thăm khám để xác định đúng tác nhân gây bệnh và điềú trị kịp thời, đúng phác đồ là yếu tố quyết định.

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có chữa được không?


Lưu ý: Không vì ‘sấu hổ "mà dấu bệnh hoặc tư mua thuốc điều trị, hoặc điều trị ở các cơ sở không chuyến khoa... vì ‘tiền mất, tật mang"' Bệnh không những không khỏi mà có thê’ nặng hớn hay trở thánh mạn tinh, rất khó điếu trị sau này.

Nguồn: Blog HIV-AIDS

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có nguy hiểm không? nó có biến chứng gì?


Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có biến chứng gì không?


Không chỉ riêng Hiy/AIDS mà tất cả các bệnh LTQĐTD đều rất nguy hiểm, co thể đe doạ đến tính mạng nếu không đươc phát hiện và chạy chữa kịp thời.

Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có nguy hiểm không? nó có biến chứng gì?


Không những thế, các biến chứng của các căn bệnh này có ánh hương lớn đến sức khỏe , đến nòi giống...

Xem thêm: Làm thế nào dể biết các bệnh lây truyền qua dường tình dục?


Phụ nữ mắc các bệnh này (nhất là Lậu, Giang mai) có thể truyền cho con qua nhau thai hoặc khi đế; Thai có thể chết lưu, xảy thai, đẻ non, trẻ nhẹ cân, phát triển không bình thường, dị dạng...


Bệnh lây nhiễm qua đường tình dục có nguy hiểm không? nó có biến chứng gì?

Các biến chứng nghiêm trọng khác (với cả nam và nữ) như vô sinh, viêm nhiễm vào các'cố quan nội tạng, như tim, mạch máu lớn...




Nếu tiếp tục có quan hệ tình dục không an toàn sẽ bị bội nhiễm hoặc truyền bệnh cho người khác, hoặc bị thêm'cấc BLTQĐTŨ khác, nhất là HIV/AIDS.

Nguồn: Blog HIV-AIDS

Làm thế nào dể biết các bệnh lây truyền qua dường tình dục?

Cách nhận biết bệnh lây truyền qua đường tình dục?


Chúng ta khó có thể biết được ai đó bị mắc BLTĐTD bằng quan sát hình thức bên ngoài hoặc bề ngoài của cơ quan sinh dục, nhất là khi bệnh cua ngươi đó đang trong thời kỳ “ủ bệnh” hoặc đã trở thành mạn tính.
  • Khi bệnh đã khởi phát và cấp tính, có thể có các dấu hiệu thông thường sau (cả nam và nữ):
  • Ngứa hoặc kèm theo đau ở vùng sinh dục
  • Dịch tiết bất thựờng từ cơ quan sinh duc (như đối với nữ có khí hư, huyết trắng bất thương, có mùì bat thường hoặc chảy máu bất thường ngoài kỳ kinh nguyệt... Còn đối với nam có chảy mủ hoặc chảy dịch 0 đầu dương' vật).
Làm thế nào dể biết các bệnh lây truyền qua dường tình dục?
  •  Bỏng rát và đau, buốt khi đi giải, khi giao hợp...
  •  Có vết loét (đau hoăc không đau), mun nước, phồng rôp, u nhú hoặc ở gần bộ phận sinh dục,
  •  Sưng hạch bẹn,
  •  Nữ giới còn hay đau bụng dưới...
Xem thêm: Có những bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nào thường gặp?
Cần lưu ý:
  •  Các dấu hiệu củạ BLTQĐTD có thể giống hoặc tương tự với môt số bệnh khác, nhất là các bệnh viêm, loét cơ quah sinh dục (do bệnh, do chấn thương!..). Do vây, trong mọi Irường hợp, khi phát hiện thấy “mọi điệu bất thường"ơ “b'ộ phận kín ‘ này cấn đến cò sở y tế, tốt nhặt là cơ sở y tê chuyên khoa da liễu đê được thăm khám, tư vấn và điều trị.
Làm thế nào dể biết các bệnh lây truyền qua dường tình dục?
  •  Trên thưc tế, nhiều người không nhận thấy các dấu hiệu này. Cho nên, nếu đã có lý do để nghi ngờ (từng có hành vi tình dục không an toàn...) thì nên đen cơ sỏ y te để được tư vấn.
  •  Một số BLTQĐTD không có dấu hiệu chỉ điểm. Chỉ có thể phát hiện được qua xét nghiệm.
  •  Khi các biểu hiện của bệnh tự mất đi không có nghĩa là bệnh đã khỏi mà cổ khả năng bệnh ‘tam lắng dịu ‘‘hoặc đã chuyển thành mạn tính...
  • Một người có thể mắc một lúc nhiều BLTQĐTD và bi tái nhiễm hay bội nhiễm.
Nguồn: Blog HIV-AIDS

Có những bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nào thường gặp?



Ngày nay, y học đã phát hiện ra nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục, trong đó có các BLTQĐTỦ thường gặp là:


  • Lậu

  • Giang mai
Có  những bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nào thường gặp?

  • Hạ cam

  • Nhiễm Clamydia, nhiễm nấm, trùng roi âm đạo

  • Mụn rộp sinh dục, sùi sinh dục hay mào gà.

  • Viêm âm hộ - âm đạo

  • Viêm qui đầu
Xem thêm: Những ai dễ nhiễm HIV?

HIV/AIDS cũng là một hội chứng lây qua đường tình dục.

Có  những bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD) nào thường gặp?

Xin lưu ỷ là, gần đây, Tổ chức Y tế thế giới đã dùng khái niệm các bệnh nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục (viết tắt têh tiếng Anh là STI) để đảm bảo chính xácTiơn so với tên gọi cũ là BLTQĐTD (viết tắt tên tiếng Anh là STD).


Những ai dễ nhiễm HIV?

 Ai  dễ nhiễm HIV nhất?

Ai cũng có thể bị lây nhiễm HIV qua đường tình dục nếu quan hệ tình dục không an toàn, nhưng những trường hợp liu dày có nguy cơ cao hơn:

Người đồng tính luyến ái nam giao hợp qua hậu môn dễ bị bệnh hơn vì niêm mac hậu môn, trực trang dễ bị xây xước làm  mỏng hơn và thiếu dịch nhờn.

 Những ai dễ nhiễm HIV?


Người bị ép dâm, cưỡng dâm, hiếp dâm và cả người thực hiện các hánh vi này... cũng vì do dễ bị xây XƯỚC.

Xem thêm: HIV lây truyền qua đường tình dục như thế nào?


Người mua-bán dâm, người có quan hê tình dục trước và trong hôn nhân. Càng quan hệ tình dục với nhiều người , xác minh gặp người nhiễm HIV nên càng dễ có khả năng bì lây nhiễm. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp chỉ quan tâm lẩn cũng đã mắc bệnh.
 Những ai dễ nhiễm HIV?

Người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai hoặc người bi cắc bệnh ở cơ quan sinh dục (viêm loét do bẩn hoặc trầy xước do vết thương...) vì HIV dễ dàng qua các vết loét, sây sát..


 Phụ nữ dễ bị lảy nhiễm qua đường tình dục hơn nam giới, vì tinh dịch 'hằm lại "lâu hơn, bề măt tiếp xúc (niêm mạc cơ quan sinh dục nữ) rộng hơn (đã trình bày ở phân trên)...

Thứ Sáu, 15 tháng 9, 2017

HIV lây truyền qua đường tình dục như thế nào?

HIV lây truyền qua đường tình dục như thê nào?

Trước hết theo chúng tôi nên gọi là đường sinh dục thì chính xác hơn (bởi tình dục ìa hành vi chứ không phải là con đường) và đừong sinh dục là một trong 3 con đường chinh làm lay truyền HIV, trong đó cũng có nhiều “đường nhánh” như:


Các kiểu quan hệ tình dục dù cùng giới hay khác giới, qua đựờng âm đạo, hâu môn, miệng, chà sát bộ phận sinh dục... đều co khả hăng làm lây truyền HIV nếu một tròng hai người đã nhiễm HIV. Vì HIV có nhiều trong tinh dịch, dịch âm đạo vá máu của người nhiễm, từ đó nó có thể xâm nhập vào cơ ỉhể người khác qua niêm mạc, qua các vết sây sát li ti trong hộ phạn sinh dục, trong hậu môn... do động tác giao hợp gây ra...


Tuy với xác suất thấp hơn, nhưng HIV có thể lây truyền từ người phụ nữ nhiễm bệnh sang> người phụ nữ khác qua các phòng khám và thủ thuật thai san hay thấm khám cắc bệnh (:ủa cơ quan sinh dục mà không đảm bảo an toàn.

Xem: Muỗi đốt có nhiễm HIV-AIDS không ?

HIV từ người mẹ bị nhiễm có thể truyền sang con khi đẻ (lo đứa con dính dịch sinh dục của người mẹ (nhất là vào mắt, ...) trong quà trình “đi qua” cơ quan sính dục của mẹ để UI ngoài.

Thứ Năm, 14 tháng 9, 2017

Làm thế nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?


HIV lây truyền qua đường máu trong những trường hợp nào?

Đường máu là một trong 3 con đường chính làm lây truyền HIV, trong đó có nhiều 'đường nhánh , đường ' cương ca"., như:
  • Truyền máu và các sản phẩm của máu hoặc ghép các ITIÔ, các tạng... bị nhiễm HIV.
  • Dùng chung các dụng cụ tiêm chích,dụng cụ xuyên qua da như bơm kim tiêm! dao'kéo phẫu thuật, dụng cụ chữa bệnh, châm cứu, xăm mình, xâu lô tai, dao cạo râu.'..đã bị dính máu nhiễm HIV.
  • Bị dính máu của người nhiễm HIV thông qua các vết thương hở, qua da xây sát, qua niêm mạc mắt, miệng...
 Làm thế nào để không bị lây nhiễm HIV qua dường máu?

Xem thêm: Thế nào là tiêm chích an toàn?

 Làm thế nào để không bị lây nhiễm HIV qua dường máu?

Ngoài các biện phập phòng lây nhiễm HIV qua tiêm chích ma túy (nêu trến), đê phòng lây nhiễm HIV qua đường máu, ta cần lưu ỷ:

  • Luôn luôn dùng riêng hoặc đã được tiệt trùng mọi dụng cụ xuyên chích qua da hoặc có liên quan đến máu, như dao cạo mặt, bơm kim tiêm, kim xăm trổ, kim châm cứu, dụng cụ bấm lỗ tai, dụng cụ gọt rũa móng tay, bàn chải đánh rằng...
  • Yêu cầu người phục vụ (nhân viên y tế, nhân viên dịch vụ thẩm mỹ...) sat trùng mọi dào kéo, kim và mọi dụng cụ xuyên chích qua da hoặc có liên quan đến máu khi làm các thủ thuật, phẫu thuật,' sửa sắc đẹp... đối với bạn
 Làm thế nào để không bị lây nhiễm HIV qua dường máu?

  • Không nhận máu, mô, phủ tạng... mà chưa qua xét nghiệm HIV;
  • Luôn để phòng các tai nạn và các loại bệnh tật làm mất máu để tránh phai truyền mầu; chỉ truyền máu khi thật cần thiết và theo chỉ định của nhân viên y tế...
  • Mọi thủ thuật liên quan đến máu (như băng bó vết thương hở...) đều phải dùng găng cao su; nếu không có găng phải sử dụng túi ni lông, vai dày... để không làm dây máu người này sang ngươi khác.
Để phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường máu cần làm moi cách để không cho máu của người khác tiếp xúc trực tiếp với cơ thể của mình.

Nguồn: blog HIV-AIDS

Thế nào là tiêm chích an toàn?


Luộc sôi bơm kim tiêm như thế nào?

Luộc bơm kim tiêm (đối với bơm tiêm bàng thuỷ tinh) là biện pháp đơn giản, nhưng an toàn để diệt HIV và nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác, nếu thực hiện đúng theo các thao tác sau:
  • Rửa sạch bơm kim tiêm
  • Hút nước sạch vào đầy^bơm kim tiêm rồi lại phụt ra ngoài. Làm như vậy nhiều lần để rửa sạch máu và các chất còn dính trong bơm 'kim tiêm.
  • Sau đó, tháo rời vỏ bơm, lõi bơm và kim tiệm. Bỏ tất cả vào xoong chứa nước sạch, đáy xoong có miếng gạc sạch. Đổ tránh va đập khi nước sỏi, có thể bọc vỏ hoặc loi bơm tiêm băng miếng gạc mỏng, sạch.
  •  Đậy kín nắp xoong và đun sôi bơm kim tiêm trong 20 phút tuý
Cần lưu ỷ đề phòng. Hiện nay chất gây nghiện thường được mời mọc một cách tinh vi... khiến bạn tai nghiến lúc nào không hay biết.
Tìm kiểm nguồn vui qua lao động, việc làm và vui chơi giải td lành mạnh;
Nếu lõ tái nghiện, cần nhanh chóng cai nghiện ngay...
Cần có sự theo dội, giúp đỡ của gia đình, người thân, các doòn thể, chính quyền địa phương...
Chọn bạn tốt mà chơi...

Làm sạch bơm kim tiêm bàng chất sát trùng như thế nào?

Xem thêm: Làm thế nào để cai nghiện ma túy?

Thế nào là tiêm chích an toàn?

Khái niệm “tiêm chích an toàn” được “xuất hiện” trong thời đại có AÍDS, nhất là khi người ta nhận ra rằng, đại đa số 1khoảng 60-65% người nhiễm HIV trên thế giới hiện 'nay là bị hy nhiễm qua hành vi tiêm chích ma tuỷ. Do vậy, lúc đầu', khái niệm tiêm chích an toàn” chủ yếu được dùng để khuyên người sử dụng ma tuỷ tránh bị lây nhiễm HIV hoặc làm lây truyền sang người khắc, bao gồm (xếp theo mức độ an toàn): kể từ khi nước sôi.

Làm sạch bơm kim tiêm bàng chất sát trùng như thế nào?

Việc làm sạch bơm kim tiêm bằng thuốc sát trùng cũng là biên pháp khử HIV, nhưng không đảm bảo bằng biên pháp luộc sỏi (nói trên), do đó chỉ áp dụng khi 'không có điều Kiên "để luộc.

Cách làm như sau:

Chuẩn bị: 02 bình đựng nước sạch, 1 bình đựng nước sát trùng (Cloramin, Javel..) và 1 bình'chứa nước thải

Làm sạch bơm kim tiêm bàng chất sát trùng như thế nào?


Thao tác qua các bước sau(có thể áp dụng với cả bơm tiêm nhựa):

Bước 1: Hút nước sạch qua kim tiêm vào đầy bơm tiêm.

Lắc manh bơm tiêm nhiều lan rồi phụt tháo hết nước trong bơm tiềm vào bình đựng nước thải. Lảm như vậy ít nhất hài lẩn đê rửa sạch

Bước 2: Hút nước sát trùng vào đầy bơm kim tiêm. Lắc mạnh bơm kim tiêm, vừa lắc vừa đếm từ 1-100. Sau đó bơm phụt hết nước sát trùng vào bình đựng nước thải. Làm như vây ít nhất hai lần để diệt vi rút.

Bước 3: Hút nước sạch vào đấy bơm kim tiêm. Lắc bơm tiêm rồi phụt hết nước váo bình nước thải. Làm như vậy ít nhất hai lần đê rửa sạch nước sát trùng.

Chú ý :Tất cả các thao tác hút nước, thuốc vào và thụt nước đều được tiến hành qua kim tiêm.

Nguồn: blog HIV-AIDS

Làm thế nào để cai nghiện ma túy?


Làm thế nào để cai nghiện ma túy?

Cai nghiện ma tuý, nhất là đối với người đã tiệm chích hero-in là việc hết sức khó khăn, nhưng trên thực tế vẫn cai được, nếu:
  •  Đi cai càng sơm càng tốt;
  • Có nghị lực và quyết tâm của bản thân.
  • Nhận thức sâu sắc được những hậu quả nghiêm trọng của ma tuỷ đối với bản thân, gia đình bạn và công đồng.
  • Có sự giúp đỡ của gia đình, ban bè, nhóm giáo dục đồng đẳng, bả con hàng xóm và các tổ chức xã hội;
  • Được chăm sóc về tâm lý, tinh thần, vật chất và tìm kiếm được công ăn việc làm sau cai...
 Làm thế nào để cai nghiện ma túy?


Vì sao người nhiễm HIV/AIDS phải cai nghiện?


Ma túy và HIV/AIDS là 2 nguyên nhân phá hủy sức khỏe, hạnh phúc và kinh tế gia đình của người nghiện ma túy đã nhiễm HIV/AIDS.

Nếu cai nghiên được, người nhiễm HIV/AIDS sẽ bớt đi một kẻ thù, dơ tốn kém, đỡ mất thời gian, tránh các tai biến (lò ma túy, tránh trường hợp nhiễm thếm HIV (bội nhiễm) nếu tiêm chích và quan hệ tình dục không an toàn...

Có nghĩa là, nếu người nghiện ma tụý-nhiễm HIV không cai nghiện thì quá trình tiến triển từ nhiem HIV thành AIDS sẽ dĩỗn ra nhanh hơn nhiều.

Xem thêm: Làm thế nào để phát hiện sớm được người nghiện ma tuý?

Làm thế nào để phòng tránh tái nghiện ma túy?

Phải dứt khoát nói “ không “ khi bạn bè lại đến rủ rẽ, hoặc thách thức thử tìm lại các chất gây '“sảng 'khoái”, hay gây “ cảm giác mạnh”.
Tránh xa “môi trường” có chất ma tuỷ và người nghiện ma

  • Tốt nhất đừng bao giờ sử dụng ma tuỷ.
  •  Nếu đã sử dụng thì phải cai ngay;
  • Nếu chưa cai được thì đừng bao giờ chích ma tuỷ, mà chỉ hút, hít, hoặc uống;
  •  Sử dụng bơm kim tiêm mới cho mỗi lẩn chích;
  •  Đảm bảo vô trùng dụng cụ tiêm chích và lọ thuốc;
  • Đừng bao giờ dùng chung bơm kim tiêm với ai;
  • Cũng đừng cho người khác mượn bơm kim tiêm của mình;
Làm thế nào để phòng tránh tái nghiện ma túy?

Sau này, do có nhiều người người chích ma tuỷ “chết tức thì” vì các lý do liên quan trực tiếp đến thao tác và kĩ thuật chích...khái niệm “tiêm chích an toàn được hiếu rộng hơn, như:
  • Không tiêm chích ỏ nhà bạn bè, ỏ lò chích hay ngoài đường (de bi nhiêm trùng như ắp xe, uốn ván...)
  • Không dùng quá liều (tránh ngộ độc thuốc);
  • Không chích vào những nơi nguy hiểm như cổ, nách, bẹn, dương vật...
  •  Luôn pha chế thuốc bằng nước cất và chỉ dùng riêng cho mình...
Nguồn: blog HIV-AIDS

Làm thế nào để phát hiện sớm được người nghiện ma tuý?

Làm thế nào để phát hiện sớm được người nghiện ma tuý?

Chúng ta có thể sớm nhận biết một người đã nghiện ma tuỷ qua các biểu hiện sau:
  • Thay đổi bất thường giờ giấc sinh hoạt: Thức khuya, đêm ít ngủ, dạy muộn, ngày ngủ nhiều.
  • Hay tụ tập, đi lại đàn dúm với những người “không bình thường" như không lao động, không học hanh... hoặc “chơi thổn’ với người nghiện ma tuy.
  • Đi lại có quy luật. Mỗi ngày, cứ đến một giờ nhất định nào dò, dù có đang bận việc gì cũng tìm cách, kiếm cớ để “chuồn” khỏi nhà.
  • Thích ở một mình, ít hoặc ngại tiếp xúc với mọi người (kể I. / người thân trong gia đình).
  • Tâm trạng thường lo lắng, bồn chồn, đôi khi nói nhiều , hay nói dối loanh quanh, hay co biểu hiện chống đối, cáu gắt hơn so với trước đay.
  • Hay ngáp vặt, người lừ đừ, mệt mỏi, ngai lao đông, bỏ bê vệ sinh ca nhân.
  • Nếu còn đi học thì thường đi muộn, trốn học, bỏ giờ học (thường vào giờ nhất định trong ngày); ngồi trong lớp hay ngủ ga ngủ gật; học lực giảm sút nhánh.
  •  Nhu cầu tiêu tiền ngày một nhiều, sử dụng tiền không có lý do chính đáng, thương xuyên xin tiền người thân, hay kêu “mất" đồ dùng cá nhân, nay bán trộm đổ đạc của gia đình, nợ nần nhiều, ăn cắp vặt, hay “lục tủi” của người nhà hay bạn cùng phòng...
Làm thế nào để phát hiện sớm được người nghiện ma tuý?

  • Trong túi quần, áo, cặp, phòng ở thường có các thứ như giấy bạc, thuốc lá, kẹo cào su, bật lửa ga, bơm kim tiêm, ống thuốc, thuốc phiện, gói nhỏ hêrôin.
  • Có dấu kim tiệm trên mu bàn tay^ cổ tay, mặt trong khuỷu tay, mặt trong mắt cá chân, ở bẹn, ố cổ...
  •  Đối vói người nghiện nặng, còn có biểu hiên sức khỏe giảm sút rõ rệt, thường xuyến ngáp vặt, mắt lờ đờ, da tái, môi thâm, ngại tăm giặt, ăn mặc loi thôi lếch thếch, cơ thể hôi hám,...
  • Người nào có càng nhiều những biểu hiện trên thì người đó càng có nhiều khả năng đã nghiện ma tuỷ.
Bạn bè, nhất là những người sống cùng phòng nên chú ý phát hiện để tìm cách giúp đỡ. Vì càng phát hiện sớm, cái nghiện sớm thì khả năng cai được nghiện càng cao và nguy cơ nhiễm HIV càng giảm.

Làm gì để giảm tác hại của ma túy?

Có nhiều biện pháp giảm được tác hại của ma túy. Được xếp theo thứ tự hiệu quả giảm dần” như sau:
  • Tốt nhất là vận động mọi người, nhất là thanh thiếu niên đừng bao giờ “đụng đến” ma tuy.
  • Phát hiện sớm người nghiện và tổ chực cho họ cai nghiện ngay. Các gia đình, bạn bè không nên “dấu giếm" khi có người thân nghiện ma tuỷ mà phải chủ động báo cáo và phổi hợp VỜI chinh quyền, đoàn thể để trợ giúp con em cai nghiện;
  •  Cai nghiện càng sớm càng tốt;
  •  Chống tái nghiện
  • Chuyển hình thức sử dụng từ chích sang hút, hít hoặc uống;
  • Tiêm chích an toàn (cụ thể sẽ trình bày dưới đây)
  • Tránh sử dụng quá liều
  • Tinh dục an toàn (cụ thể sẽ trình bày dưới đây)
  • Vệ sinh thân thể và nâng cao thể lực...
 Làm gì để giảm tác hại của ma túy?


Xem thêm: Nghiện ma tuý là gì?

Nghiện ma tuý là gì?

Nghiện ma tuý là gì?

Là tình trạng ngộ độc lâu dài do sử dụng lặp đi lặp lại một loại chất mà tuy gây nghiện. Nghiện ma tuỷ có những đặc điểm chính sau đây:
  • Khuynh hướng tăng dần liều lượng hoặc đổi sang dùng loại ma tuỷ mạnh hơn hoặc hình thức sử dụng gây tác dụng nhanh hơn, “phê” hơn...
  • Bức xúc về mặt tâm lý, muốn sử dụng lại chất gây nghiện.
  • Cơ thể lệ thuộc vào chất gây nghiện. Khi ngưng sử dụng sỗ gây đau đớn vật vã...

Vì sao một số người sử dụng ma túy?

Đa số người nghiện ma tuý hiện nay thuộc giới trẻ, vì đây là tuổi mới lớn chừa được “định hình‘‘hoàn chỉnh cả về thể lực và nhân cách... nên hay tò mò, bắt chước, dễ bị kích động, thiếu bản lĩnh... dẫn đến dễ bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện, nhất là trong các hoàn cảnh sau:
  • Ma túy có tác hại rất lớn cho bản thân, gia đình và xã hội:
  • Đua đòi, bị dụ dỗ, rủ rê, lôi kéo.
  • Muốn thử tìm cảm giác lạ
  • Muốn chứng tỏ mình “chịu chơi", “ anh hùng”.
  • Gặp chuyện buồn (tình cảm, học hành ).
  • Thiếu sự quan tâm của gia đình và người thân.
  • Thử cho biết...
Vì sao một số người sử dụng ma tủy?


Ma túy có tác hại ra sao?

Khi lên cơn nghiện, một số người nghiện tìm đủ mọi cách kiếm tiền mua thúổc”, kể cả phạm pháp, gây đau khổ bất lộn cho gia đình và gây mất an nính trật tự xã hội. Khi đang “ phê “ người nghiện mất tự chủ và có thể quan hộ tình dục không an toàn..... Dùng chất gây nghiện dạng hít một thời gian dài sẽ gây hư hỏng niêm mạc mũi; dạng chích dễ gây nhiễm trùng nói tiêm, nhiễm trùng máu và gây sốc dẫn đến chết người; dang hút làm suy yếu phổi khiên dễ bị các nhiễm trùng ở phổi va đường thỏ. Người nghiện hay bị táo bón... Người nghiện chích có thể mắc các bệnh lây qua đường máu như sot rét, viêm gan siêu vi B, và nguy hiềm nhất la HIV/AIDS...Sạu đó thông qua các hành vi nguy cơ cao nói trên mà truyền bệnh cho người khác, kể cả vợ, con mình. Người nghiện có bề ngoài tiều tuy, gầy ốm, da xám xịt, tóc xơ xấc, răng gãy vụn, ngại học hành, lao động, tắm rửa... Người nghiện dễ chết vì dùng quá liều, vì sốc thuốc, vì không pha thuốc bằng nước câĩ hoặc do cơ thể suy kiệt, nhiễm trùng...

Tại sao người tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV/AIDS?


Dùng chung bơm, kim chích không khử trùng là con đường lây Hivtừ ngươi này sang người khác phổ biến nhất và nhanh nhất. Bởi HIV có thể sông trong giọt máu “mini” ở kim tiêm đến 7 ngày.
Dùng chung ống thuốc gây nghiện cũng có thể bị lây nhiễm, máu dinh ở bơm, kim tiêm có thê “chui” vào ông thuốc sau mỗi lần lấy thuốc.


Tại sao người tiêm chích ma tuý dễ bị nhiễm HIV/AIDS?


Mất khả năng điều chỉnh hành vi, nên thường quan hệ tình dục với nhiều người và không sử dụng các biện pháp an toàn.., nên còn dễ bị lây nhiễm qua con đường tinh dục;
Người nghiện vốn đã suy yếu do độc chất gây nghiện, nếu nhiễm HIV dế sinh ra các bệnh nguy hiểm, đứa nhanh đến giai đoạn AIDS...
Người nghiện đã nhiễm HIV, nếu tiếp tục tiêm chích sẽ nguy hiểm hơn vì có thể làm lây nhiễm sang người khác, còn ban thân họ có thể bị bội nhiễm HIV hoặc cac bệnh khác... làm cho tình trạng nhiễm HIV nhanh chóng trở nên tồi tệ.

Nguồn: blog HIV-AIDS

Thứ Tư, 13 tháng 9, 2017

Xin nói cụ thể hơn về “hành vi nguy cơ cao” nhiễm HIV là hành vi nào?


Các hành vi được đề cập đến trong câu 22 (ở trên) đều là những hành vi có'nguy cớ lây nhiễm HIV, có thể "gói gọn lại “ các hanh vi có nguy cơ cao như sau:

  • Tiêm chích ma tuý chung bơm, kim tiêm, ống thuốc với người khác;
  •  Mua-bán dâm không sử dụng bao cao su đúng cách;
Xin nói cụ thể hơn về “hành vi nguy cơ cao” nhiễm HIV là hành vi nào?

  •  Quan hệ tình dục với người đã từng có hal hành vi trên;
  •  Phụ nữ nhiễm HIV mà vẫn mang thai, sinh đẻ và con còn bíi (nguy cơ cao đối với đứa trề).
  •  Truyền máu (và các chế phẩm của máu), cấy ghép mô, phủ tạng... chưa được sàng lọc HIV.
  • Dùng chung các dung cụ có liên quan trực tiếp đến máu và dịch sinh dục mà khống 'được tiệt trùng đúng cách...
Xem thêm: Phụ nữ dễ nhiễm HIV hơn nam giới, có đúng vậy không?
Mọi người cần tư mình tránh các hành vi trên, đặc biệt là đừng bao giờ sử dụng ma tuý và mua-bán dâm^ vì các biên phập bảo vệ được riêu (như bao cao su) không đắm bảo chắc chắn việc không bị lây nhiễm; và ma túý thường làm người ta mất khẫ năng điều chỉnh hành vi, không "nhớ tới việc dùng chung hay riêng bơm kim tiêm...

Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV.


Xin nói cụ thể hơn về “hành vi nguy cơ cao” nhiễm HIV là hành vi nào?

Chúng ta không thể biết hết được hành vi của người khác.

Tự mình tránh các hành vi nguy cơ cao và luôn chủ động bảo vệ mình là giải pháp tối ưu trong phòng tránh HIV/AIDS.

Phụ nữ dễ nhiễm HIV hơn nam giới, có đúng vậy không?



Nói chung, mọi người đều có thể bi nhiễm HIV nếụ không có các hành vi án toàn. Nhưng, nếu phân theo giới thì phụ nữ có nhiều nguy cơ dễ bị nhiễm HIV hơn, vì:

Về mặt cấu tạo:

 Tổng diện tích niêm mạc âm đạo lớn hơn Iililều so với diên tích niêm mạc của cơ quan sinli dục nam, do vậy diện tiếp xúc với dịch 'sinh dục trong tình dục là lớn hơn;

Phụ nữ dễ nhiễm HIV hơn nam giới, có đúng vậy không?

Về mặt sinh học: 

Tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn dịch ám đao, làm cho phụ nữ có nguy cơ nhiễm cao hơn so VỚI nam giới trong quan hệ tình dục, tinh dịch có thể đọng lại trong âm dạo lâu hơn so với dịch âm đạo dinh vào cơ quan sinh dục nam, làm tăng thời gian tiếp xúc giữa bề mặt âm đạo với dịch tinh dục nam.
Cũng có nhiều yếu tố làm cho phụ nữ dễ tiếp rộn các nguy cơ lây nhiễm, như phụ nữ thường là người “bị dộng" trong quan hệ tình dục, là “đối tượng" bị ép dâm, cưỡng dí)m, hiếp dâm (trong các trường hợp này, nguy cơ nhiễm rất (HO VÌ bị xây xước cơ quan sinh dục); phụ nữ hay phải vào Itộnh viện hoặc phải truyền máu do ốm đau, sinh đẻ bị mất đi nhiều...

Phụ nữ dễ nhiễm HIV hơn nam giới, có đúng vậy không?


"Thật đáng tiếc, một sổ phụ nữ cảm thấy không thể chất vì chồng của họ về sự không chung thuỷ- nếu làm như vậy, quan hệ vợ chồng, đảm bảo về kinh tế và bản thân người phụ nữ bị đe doạ . Thí dụ, trong các cuộc thảo luận nhóm chuyên đề tại Zambia, nhiều phụ nữ cảm thấy không có quyền hạn ql đối với hành vi tình dục của chồng họ. Một phụ nữ nhận định “Tôi có thể chung thuỷ với chổng tôi, nhưng anh ấy có thố sẽ không chung thuỷ với tôi” và “có rất ít đàn ông chung thuỷ với vợ mình”. Tương tự như vậy, các dữ liệu ban đầu từ các dự án nghiên cứu về phụ nữ và HIV/AIDS ở ấn Độ, lỉrazin, Nam Phi và Guatemala cho thấy phần lởn phụ nữ chỉ cò quan hệ tình dục với chổng hoặc người tình duy nhất của họ, trong lúc chồng hoặc người tình đó lại không làm như vậy. Những phụ nữ này cảm thấy bất lực trong việc thay đổi hành vi tình dục của chồng hoặc người tình của họ"... (Theo tài liệu của CAREINTERNATIONAL).

Nguồn: blog HIV-AIDS

Xét nghiệm HIV có dược giữ bí mật không?


Theo quy định của pháp luật hiện hành thì:

Cán bộ xét nghiệm và những người tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV phải giữ bí mặt cho họ.
Nhưng pháp luật cũng quy định người nhiễm HIV phải thông báo ngay tình trạng nhiễm HIV của mình cho vợ hoặc chồng mình biết để có biện pháp phòng tránh lây bệnh, nếu không thông báo thì cơ sỏ y te có trách nhiệm thông báo (Điều 23, Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ỏ người (hiv/AIDS) do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 31/5/1995

Xét nghiệm HIV  có dược giữ bí mật không?


Ai là người có thể nhiễm HIV

Tất cả mọi người đều có thể bị nhiễm HIV nếu có các hành vi nguy cơ như:
  •  Dùng chung bợm kim tiêm với người đã có hành vi tiêm chích ma tuỷ, nhất là với người đã nhiễm HIV
  •  Quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, đặc biệt là với người bán dâm liay với người nhiễm HIV hoặc vói người mà tạ không biết được hành vi và tình trạng bệnh tật của họ...mà không dùng bèo cao su đúng cách'
  •  Nhận máu và các sản phẩm của máu chưa qua sàng lọc HIV
  •  Dùng chung các dụng cụ có liên quan đến máu và dịch sinh dục như dao kéo phẫu thuật, châm cứu, xăm mình, xâu lỗ tai, dao cạo râu, dụng cụ chữa răng, dụng cụ thăm khám thai sản...;
Xét nghiệm HIV  có dược giữ bí mật không?

  •  Dính máu hoặc dịch sinh dục của người nhiễm HIV, nhất là qua các vết thương hở hoặc da tay xây sát...
  •  Người mẹ nhiễm HIV có thể truyền HIV cho con mình trong khi mang thai, khi đẻ, hoặc khi bú sữa mẹ...
Có thể nói, vào thời điểm hiện nay, mọi hành vi liên quan trực tiếp đến máu và dịch sinh dục của người khác (nhất là của những người mà ta không biết chắc chắn là ho đã bị nhiễm HIV hay chưa) nếu, không có các biện pháp đằm bảo an toàn thì đều có nguy cơ bị lây nhiêm HIV.